Năm 528 trước công nguyên, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tới vườn Lộc Uyển (gần Varanasi của Ấn Độ ngày nay) để giảng bài Kinh Chuyển Pháp Luân cho 5 vị Tỳ kheo (vốn từng tu học với Ngài tại khu rừng Uruvela)
Bức tượng nổi tiếng “Phật chuyển pháp luân” mô tả cảnh tay Phật bắt ấn chuyển pháp luân. Phía dưới, bánh xe pháp được khắc họa, hai con nai hai bên trình bày địa danh Lộc Uyển (Lộc: nai). Các người ngồi nghe là năm vị Tỳ kheo và một nữ cư sĩ (người cúng dường bức tượng) và đứa con
Vì vậy, hình ảnh hai chú nai hướng về bánh xe pháp luân là biểu tượng phổ biến ở các tu viện theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng, biểu trưng cho “Phật pháp chuyển luân” Bài thuyết pháp đầu tiên của đức Phật Thích Ca. Dù ngắn gọn, nhưng bài thuyết pháp này được xem là một trong những bài giáo lý quan trọng nhất của ngài
Hình tượng đầu rồng phía dưới có treo chuông biểu tượng của sự hộ pháp, trang nghiêm và thanh tịnh
Kinh luân là một bộ phận không thể tách rời khỏi văn hóa và thực hành tâm linh Phật giáo Tây Tạng. Mục đích ban đầu của thực hành kinh luân của truyền thống Phật giáo Tây Tạng là xoa dịu mọi chúng sanh đang đau khổ. Phía trong những chiếc chuyển kinh luân có chứa câu thần chú “OM MANI PADME HUM” (Án ma ni bát mê hồng, nghĩa là “ngọc quý trong hoa sen”), và mỗi lần người Tạng quay chiếc chuyển kinh luân sẽ là một lần đọc xong thần chú
Với tất cả những ý tưởng trên sản phẩm Vòng kinh luân đôi xoay 360 độ đã được ra đời, được kết hợp từ các đặc trưng riêng của Phật Giáo Tây Tạng. Trở thành một pháp khí Phật Giáo mang vô vàn điều tốt lành, giúp con người tiêu trừ nghiệp chướng, di chuyển tâm thức của con người đến cõi tịnh độ
Tái hiện từng chi tiết sắc sảo và chân thật
Nguồn năng lượng cung cấp cho kinh luân xoay là ánh nắng mặt trời
Hoặc pin AAA
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.